K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái...
Đọc tiếp

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái như đưa ra bàn tay của các em. Đến khi xem lại các trò chơi xếp hình ngay lập tức, mẹ khê bắt đầu. Rồi mẹ tôi cất cánh.  tiếng đọc, một giọng thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước. Nghe trò chơi đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi cười trìu mến lắm. "

  (Nụ cười của mẹ Lê Phương Liên)

Câu 1.  Xác định ngôi nhà được tác giả sử dụng trong đoạn trích?  Thế giới văn học loại nào em học được sử dụng ngôi kể? 

Câu 2.  Người mẹ dạy những đứa trẻ nào?  Tìm từ miêu tả hình ảnh người mẹ trong đoạn trích. 

Câu 3.  Những công việc của người mẹ trong văn bản cho người ta thấy có những phẩm chất đáng quý? 

Câu 4 .  Sao chép một bài thơ hoặc câu ca dao nói lên công việc của cha mẹ. 

Câu 5.  Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì?  Vì sao? 

PHẢN ỨNG II: VIÉT. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu sắc của mình với người thân, với bạn bè hoặc cô ấy.  Đó có thể là những kỷ niệm vui, buồn, thủ vị hoặc xúc động, ... Em hãy liệt kê lại một trong những kỷ niệm của bản thân mà em nhớ nhất.

 

0
"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái...
Đọc tiếp

"Thuở ở làng què, mẹ tôi dạy những đứa trẻ bắt đầu tự tay mò cua bắt ốc, có những trò nghịch ngợm và viết dở, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên."  Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao để lấy bàn tay nhỏ chứ không cần sớm khô ráp chai sẩn của những người theo dõi. Mẹ tôi cầm tay học trò từng nét, từng nét.  viết lấy, tôi thấy mẹ tôi mim môi, hơi thở nhẹ nhàng, thoải mái như đưa ra bàn tay của các em. Đến khi xem lại các trò chơi xếp hình ngay lập tức, mẹ khê bắt đầu. Rồi mẹ tôi cất cánh.  tiếng đọc, một giọng thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước. Nghe trò chơi đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi cười trìu mến lắm. "

  (Nụ cười của mẹ Lê Phương Liên)

Câu 1.  Xác định ngôi nhà được tác giả sử dụng trong đoạn trích?  Thế giới văn học loại nào em học được sử dụng ngôi kể? 

Câu 2.  Người mẹ dạy những đứa trẻ nào?  Tìm từ miêu tả hình ảnh người mẹ trong đoạn trích. 

Câu 3.  Những công việc của người mẹ trong văn bản cho người ta thấy có những phẩm chất đáng quý? 

Câu 4 .  Sao chép một bài thơ hoặc câu ca dao nói lên công việc của cha mẹ. 

Câu 5.  Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì?  Vì sao? 

PHẢN ỨNG II: VIÉT. Trong cuộc sống, mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu sắc của mình với người thân, với bạn bè hoặc cô ấy.  Đó có thể là những kỷ niệm vui, buồn, thủ vị hoặc xúc động, ... Em hãy liệt kê lại một trong những kỷ niệm của bản thân mà em nhớ nhất.

1
6 tháng 1 2022
      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học...
Đọc tiếp

      “Thuở ấy, ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.”

        (Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên – dẫn theo Ngữ văn 6 tập một- NXBGD, tr 122)

a.      (1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

 

0
Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết...
Đọc tiếp

Thủa ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết, từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy nói ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.

Nêu nội dung bài đọc  
1
12 tháng 12 2023

Nội dung bài đọc: Ca ngợi tấm lòng cao cả, tận tình chu đáo của người mẹ dành cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Nhờ có mẹ mà những đứa trẻ ấy được tiếp cận với con chữ và tri thức.

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông...
Đọc tiếp

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

0
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạn trích sau :

   Thủa ấy ở làng quê , mẹ tôi dạy cho những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua , bắt ốc , chăn trâu , cắt cỏ . Có những thằng cu nghịch nghợm và viết xấu quá nên nhiều bữa mẹ bảo cả mấy đứa đến ngồi bên . Mẹ đặt đôi bàn tây xanh xao , cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp, chai sần của chúng . Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong , nét thẳng, Rồi buông tay ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ khẽ mím môi , hơi thở nhẹ hẳn đi . Khi học trò viết tròn trịa , ngay ngắn và đọc không thấy ngọng nữa , mẹ mĩm cười trìu mến lắm .........

                                                                                                                                                      ( Nụ cười của mẹ )

0
Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay học trò viết từng nét...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trảlời các câu hỏi nêu bên dưới:“Thuởấy, ởlàng quê, mẹtôi dạy những đứa trẻvốn chỉquen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹtôi bảo cảmấy đứa đến ngồi bên. Mẹtôi đặt bàn tay thon thảxanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏnhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹtôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra đểhọc trò tựviết lấy, tôi thấy mẹtôi khẽmím môi, hơi thởnhẹhẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữhọc trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹtôi khẽgật đầu. Rồi mẹtôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thanh thoát, nhẹnhàng đểtrẻcon bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹtôi mỉm cười trìu mến lắm.”(Nụcười của mẹ-Lê Phương Liên –dẫn theo Ngữvăn 6 tập một-NXBGD, tr 122)Câu 1(1,0đ): Đoạn văn trên kể theo ngôi thứmấy? Tại sao em biết?

 

1
30 tháng 12 2021

1. Ngôi thứ nhất vì người kể xưng ''tôi''

Câu 1: (4,0 điểm)         Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có nững thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên, mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

        Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có nững thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên, mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy.

                                                                        (Nụ cười của mẹ, Ngữ văn 6, Tập 1)

a.      (0,5 điểm) Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên?

b.     (0,5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

c.      (1,0 điểm)  Xác định các cụm động từ, cụm tính từ xuất hiện trong đoạn trích trên. 

d.     (1,0 điểm) Đoạn trích trên để lại cho em suy nghĩ gì?

 Câu 2: (6,0 điểm)

Hãy viết một bài văn miêu tả cảnh thành phố nơi em sống vào một buổi sáng mùa hè.( HAY, KO LỦNG CỦNG, KO LẶP TỪ, NGÔN NHỮ HẤP DẪN, CHAO CHUỐT)

3
6 tháng 4 2020

Không làm mà muốn ăn thì chỉ có...À mà thôi...

6 tháng 4 2020

Chuẩn bạn ơi

2 tháng 1 2019

động từ: nâng niu, dìu dắt, nâng đỡ, té ngã, nghịch ngợm

tính từ: cảm nhận, lo lắng, chập chững, nhẹ nhàng